BỘ NỘI VỤ Số: 40/2005/QĐ-BNV |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2005 |
---|
QUYẾT ĐỊNH
Về việc ban hành Chương trình khung,
Chương trình các môn cơ sở và các môn chuyên môn :
đào tạo trung học chuyên nghiệp chương trình Hành chính
BỘ TRƯỞNG BỘ NỘI VỤ
Căn cứ nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ;
Căn cứ nghị định số 45/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ;
Căn cứ Chương trình khung giáo dục trung học chuyên nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 21/2001/QĐ-GD&ĐT ngày 06 tháng 6 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và ý kiến thỏa thuận ban hành Chương trình khung, Chương trình các môn cơ sở và các môn chuyên môn đào tạo trung học chuyên nghiệp chuyên ngành Hành chính tại Công văn số 2001/GDCN ngày 18 tháng 3 năm 2005 của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Theo đề nghị của Chủ tịch Hội đồng thẩm định Chương trình trung học chuyên nghiệp chuyên ngành Hành chính và Vụ trưởng Vụ Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước;
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Chương trình khung, Chương trình các môn cơ sở và các môn chuyên môn đào tạo trung học chuyên nghiệp chuyên ngành Hành chính thuộc ngành Hành chính - Văn thư (mã số 21-03).
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.
Điều 3. Các ông (bà) Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước Bộ Nội vụ; Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia, Hiệu trưởng các trường trung học chuyên nghiệp, các cơ sở đào tạo trung học chuyên nghiệp chuyên ngành Hành chính chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. .
t;marg�GihP�ਐgin-bottom:6.0pt; margin-left:0cm;text-align:justify'>4. Nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong và ngoài nước, phục vụ cho nuôi trồng, khai thác, bảo quản, bảo vệ nguồn lợi, chế biến thủy sản nội địa và ven biển phù hợp với yêu cầu địa phương và xuất khẩu;
5 Tập hợp tuyển chọn và lưu giữ giống thuần, thuần hoá những loài thuỷ sản mới nhập nội, lai tạo giữa các đối tượng thuỷ sản có giá trị kinh tế để tạo ra giống mới có năng suất và hiệu quả;
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học về sinh sản, dinh dưỡng, sinh trưởng của các đối tượng nuôi có giá trị kinh tế, nhằm ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất giống nhân tạo, nuôi tăng sản phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa;
7 Nghiên cứu phương pháp di giống, nuôi trồng các loài rong, tảo có giá trị kinh tế trên các vùng nước mặn, lợ, ngọt làm thức ăn cho ấu trùng thuỷ sản trong sản xuất giống;
-
Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch; kỹ thuật chế biến các mặt hàng thuỷ sản; nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất, công nghệ bảo quản nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm chế biến; chế biến các loại thức ăn, dinh dưỡng cho các đối tượng nuôi trồng thuỷ sản;
-
Nghiên cứu và cải tiến công cụ khai thác thuỷ sản phù hợp với từng đối tượng và điều kiện tự nhiên, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, thử nghiệm các loại hình khai thác thủy sản tiên tiến ven biển và nội địa;
-
Thực hiện việc khảo nghiệm các giống mới, các loại thức ăn, hoá chất, chế phẩm sinh học dùng trong nuôi trồng thuỷ sản;
-
Tổ chức đưa các kết quả nghiên cứu vào sản xuất thử; chuyển giao quy trình công nghệ sản xuất tiên tiến; soạn thảo các quy trình sản xuất; tham gia xây dựng tiêu chuẩn ngành, định mức kinh tế-kỹ thuật, quy chế về quản lý phục vụ cho phát triển nuôi trồng thủy sản;
-
Thực hiện hợp tác trong nước và quốc tế nghiên cứu và chuyển giao công nghệ, tổ chức công tác thông tin khoa học kỹ thuật phục vụ công tác nghiên cứu khoa học công nghệ và phổ biến cho các cơ sở sản xuất áp dụng;
-
Tham gia công tác đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật, khuyến ngư, tăng cường đội ngò cán bộ khoa học kỹ thuật cho các địa phương;
-
Tư vấn, dịch vụ khoa học kỹ thuật thuộc nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp luật;
15 Quản lý, sử dụng lao động, tài sản, tài chính của Viện I theo quy định của pháp luật
< asP�ਐl style='margin-top:6.0pt;margin-right:0cm;margin-bottom:6.0pt; margin-left:0cm;text-align:justify'>16. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản giao.
Điều 3. Cơ cấu tổ chức.
Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I có Viện trưởng và không quá 03 Viện phó do Bộ trưởng Bộ Thủy sản bổ nhiệm.
Cơ cấu tổ chức của Viện gồm:
-
Văn phòng ;
-
Phòng Kế hoạch - Tài chính;
-
Phòng Thụng tin - Thư viện;
-
Phòng Di truyền, chọn giống;
-
Phòng Sinh học thực nghiệm;
-
Phòng Nguồn lợi và khai thỏc thủy sản nội địa;
-
Phòng Công nghệ sau thu hoạch.
-
Phòng Hợp tác Quốc tế và Đào tạo;
-
Trung tâm Quan trắc và cảnh báo môii trường và phòng ngừa dịch bệnh thuỷ sản khu vực miền Bắc;
10.Trung tâm quốc gia giống thuỷ sản nước ngọt miền Bắc;
11.Trung tâm quốc gia giống hải sản miền Bắc ;
-
Phân viện Nghiên cứu Nuụi trồng Thuỷ sản Bắc Trung bộ;
-
Trung tâm Tư vấn thiết kế và chuyển giao công nghệ thuỷ sản;
Điều 4. Hiệu lực thi hành
Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo và thay thế các văn bản sau:
Quyết định số 434 TS/QĐ ngày 18/9/1983 của Bộ trưởng Bộ Thủy sản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ chức bộ máy của Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I;
Quyết định số 222 TS/QĐ ngày 30/3/1993 của Bộ trưởng Bộ Thủy sản về việc phê duyệt Điều lệ của Viện nghiên cứu thủy sản I
Những quy định trước đây trái với Quyết định này đều bãi bỏ.
Điều 5. Trách nhiệm thi hành
Viện trưởng Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I chịu trách nhiệm phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan xây dựng, ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Viện sau khi có sự chấp thuận của Bộ Thủy sản.
Chánh Văn phòng Bộ, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I, Thủ trưởng các Vụ, Cục, Thanh tra Bộ, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bộ, Giám đốc các Sở Thủy sản, Sở nông nghiệp và Phát triển Nông thôn có quản lý thủy sản chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
Bộ trưởng | |
---|---|
(Đã ký) | |
Đỗ Quang Trung |